Hết cấm vận, Iran phân vân trong lựa chọn mua tiêm kích chiến đấu

Sau một thời gian dài bị cấm vận, Iran đang đứng trước cơ hội được mua sắm những vũ khí mới, mà sự quan tâm lớn nhất của Iran đang tập trung cho một mẫu máy bay chiến đấu hiện đại và rẻ.

Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau

Sau khi chấm dứt lệnh cấm vận vũ khí của Liên hợp quốc đối với Iran vào tháng 10/2020, nước này đã bắt đầu lên kế hoạch mua máy bay chiến đấu hiện đại từ các nguồn nước ngoài để cải thiện phi đội chiến đấu của lực lượng không quân.

Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-2

Kết quả của lệnh cấm vận kéo dài và áp lực của phương Tây đối với nước Nga thời hậu Xô Viết đã khiến Iran không thể tiếp cận các máy bay chiến đấu hiện đại. Không quân Iran vẫn hoàn toàn phụ thuộc vào các máy bay thế hệ thứ ba lỗi thời được mua lại vào những năm 1970 từ Mỹ.

Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-3

Một số lượng nhỏ máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư đang được biên chế bao gồm hai phi đội tiêm kích F-14A của Mỹ, hai phi đội MiG-29A và một phi đội Su-24 mua lại từ Liên Xô. Mặc dù lĩnh vực quốc phòng của Iran đã có thể tự làm chủ, nhưng khả năng có được máy bay chiến đấu hiện đại là một điểm yếu đáng chú ý.

Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-4

Hiện tại Iran vẫn đang dựa vào hệ thống phòng không phức tạp trên mặt đất để bảo vệ không phận của mình, kết hợp các máy bay không người lái và tên lửa hành trình. Nhưng Iran vẫn muốn bổ sung cho lực lượng không quân của mình những máy bay chiến đấu hiện đại hơn sau thời gian dài cấm vận.

Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-5

Đầu tiên phải kể đến là tiêm kích J-10A của Trung Quốc, J-10A được đưa vào trang bị từ năm 2006 với khoảng 320 chiếc, khoảng 75 chiếc trong số đó là biến thể huấn luyện J-10A/S hai chỗ ngồi. Tuy nhiên, hiện tại Không quân Trung Quốc đang có kế hoạch thay thế J-10A bằng các đơn vị J-10C mới và Iran có thể mua J-10A với chi phí thấp.

Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-6

Tuy nhiên J-10A có một số nhược điểm lớn so với J-10C, bao gồm bộ cảm biến cũ hơn và kém mạnh hơn nhiều, động cơ cũ hơn, trang bị tên lửa không đối không PL-12 có tầm bắn ngắn hơn nhiều và khung máy bay ít sử dụng vật liệu composite hơn làm cho máy bay nặng hơn và kém bền hơn.

Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-7

Nhưng J-10A cũng có những ưu điểm như được trang bị động cơ vectơ lực đẩy ba chiều, hệ thống điện tử hàng không ưu việt cũng như khả năng tiếp cận một số loại bom, đạn mới tiên tiến. J-10A cùng với tên lửa PL-12 được đánh giá sẽ là máy bay chiến đấu có năng lực nhất trong phi đội Iran nếu như được chọn.

Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-8

Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-9
Những chiếc JH-7 đã được nâng cấp lên tiêu chuẩn JH-7A và được tích hợp các tính năng mới bao gồm ống ngắm gắn trên mũ bảo hiểm, màn hình đa chức năng tinh thể lỏng, thiết bị gây nhiễu mũi BM/KJ-8605, máy đo độ cao radar Type 271 và Radar doppler xung JL-10A.
Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-10
Các máy bay chiến đấu tấn công này có thể sử dụng cả vũ khí hạt nhân trên mặt đất và tên lửa dẫn đường chính xác từ vệ tinh và laser. JH-7 sẽ là máy bay tấn công hiện đại nhất của Iran nếu được mua, mang lại một cải tiến đáng kể so với những chiếc F-4E Phantoms mà nước này đang có.
Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-11
Tiếp theo là tiêm kích MiG-29A, trước khi Liên Xô sụp đổ đã kịp sản xuất khoảng 1000 máy bay chiến đấu MiG-29. Iran là một trong số các khách hàng mua MiG-29 vào cuối những năm 1980 và hiện đang vận hành hai phi đội máy bay phản lực MiG-29A.
Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-12
Nga sau đó đã cải tiến máy bay MiG-29 để xuất khẩu với tên gọi MiG-29M mà Ai Cập và Algeria đều mua. Những chiếc máy bay này đã được xuất khẩu rộng rãi, gần đây nhất là sang SyriaẤn Độ với khung máy bay cũ được nâng cấp với hệ thống điện tử hàng không hiện đại, động cơ mới và thùng nhiên liệu lớn hơn.
Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-13
Một loại máy bay khác mà Iran cũng đang xem xét có thể mua là MiG-31, là loại máy bay chiến đấu hạng nặng đang phục vụ ở nhiều nơi trên thế giới, được thiết kế để không chiến và các biến thể cải tiến trong Không quân Nga ngày nay được coi là máy bay chiếm ưu thế trên không nguy hiểm nhất.
Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-15MiG-31 được trang bị các tên lửa đánh chặn triển khai radar mảng pha Zaslon-M hiện đại, cũng như tên lửa không đối không R-37 với tầm bắn lên đến 400km đạt tốc độ siêu thanh và đầu đạn nặng 60kg. Hơn 100 máy bay hiện đang được Nga cất giữ, một số được cho là đã được đưa ra khỏi kho bảo quản và hiện đại hóa vào nửa cuối những năm 2020.
Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-16
Iran đã thể hiện sự quan tâm đến MiG-31 trong những năm 1990, nhưng không thể mua được do áp lực của phương Tây đối với Moscow. Các máy bay đánh chặn này là lựa chọn đắt tiền nhất đối với Tehran trong số các máy bay mà nước này đang xem xét đặt mua.
Het cam van, Iran dau dau lua chon mua tiem kich chien dau-Hinh-17

Thông tin đáng chú ý

Tin tức cập nhật

Hệ thống Krasukha của Nga buộc máy bay trinh sát Anh rút khỏi Ukraine

Hệ thống tác chiến điện tử Krasukha của Nga, đã buộc máy bay trinh sát của Không quân Anh, phải gián đoạn hành động trinh sát và rút khỏi bầu trời…

Tác chiến điện tử của Nga góp phần đập tan lực lượng bạo loạn Kazakhstan

Việc đánh bại thành công các lực lượng bạo loạn và thành viên của các nhóm khủng bố, cố gắng dàn dựng một cuộc đảo chính ở Kazakhstan, là do việc sử…

Tung hoành khắp thế giới nhưng F-4 vẫn sợ nhất khi gặp MiG-21 Việt Nam

Mặc dù thuộc tính của chúng khác nhau đáng kể, nhưng các máy bay chiến đấu F-4 Phantom và MiG-21 luôn là những đối thủ nguy hiểm khi tham chiến trên…

Số liệu Sốc: Chỉ trong 3 tháng, 163 lính Mỹ thiệt mạng vì tự tử

Theo thông tin được tờ Foxnews của Mỹ đăng tải cách đây ít ngày, các báo cáo cho biết, đã có hơn 150 lính Mỹ tự tử trong quý 3 năm 2021 vừa qua.…

Liên quân do Nga dẫn đầu bắt đầu rút khỏi Kazakhstan

Lực lượng Nga bên ngoài sân bay thành phố Almaty. Ảnh: Reuters.  Trong một thông báo đưa ra hôm nay, Bộ Quốc phòng Nga cho biết liên…

Quân đội Nga bắt đầu chuyển vũ khí hạng nặng tới biên giới với NATO

Theo truyền thông phương Tây, hiện tại có khoảng 100.000 quân Nga và hàng nghìn thiết bị quân sự hạng nặng, đang được triển khai ở biên giới giữa…

Tổng thống Nga – Putin biến nguy thành cơ giữa khủng hoảng Kazakhstan

Ngay từ những ngày đầu năm mới, Kazakhstan đối mặt làn sóng bất ổn chưa từng có. Hàng nghìn người đổ xuống đường biểu tình, đốt phá, gây bạo loạn, đẩy…

3.000 lính Nga làm gì tại Kazakhstan?

"Nhiệm vụ chính của lực lượng gìn giữ hòa bình hỗn hợp của Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) là bảo vệ các cơ sở quốc phòng và cơ quan nhà nước…

Thông tin tình báo khiến Mỹ lo ngại lực lượng Nga gần Ukraine

Các quan chức Mỹ cho biết họ phát hiện Nga gần đây điều thêm nhiều trực thăng quân sự và cường kích tấn công mặt đất tới khu vực phía tây, nơi khoảng…

Nga cảnh báo hậu quả nếu Mỹ trừng phạt Tổng thống Putin

"Nêu ra các biện pháp trừng phạt đối với một nguyên thủ quốc gia là vượt qua ranh giới và có thể so sánh với rạn nứt quan hệ", phát ngôn viên Điện…